Xung quanh nhà yến thường có những đường luồng, tạo ra các khe trống, sâu, hình như điều này làm cho chim lượn vòng quanh nhà đó một cách dể dàng, và đồng thời cũng tạo ra các đường thông gió mà chim ưa thích, tạo cảm giác an toàn khi chim bay giữa những bức tường hẹp, không ai quấy rầy mình.
Chọn vùng có nhiều thủy vực hay khô hạn?… Không thể chạy theo ý muốn của chủ đầu tư cũng như không thể chạy theo lợi nhuận của nhà thiết kế tư vấn chỉ biết lợi nhuận thiết kế xây dựng nhà, nghĩa là cần dựa vào tính khách quan về đời sống sinh học của chim để xem xét vùng xây dựng có thích hợp lâu dài không để tiến hành đầu tư thì cơ hội đem lại lợi nhuận nhanh và nhiều hơn. - tổ của nó không phải được làm bằng rêu, cỏ, cọng lá cây, đât sét… như nhiều loài chim khác, mà làm bằng nước bọt - một chất liệu của chính cơ thể mình để làm tổ cho những con chim con nằm, tại sao nhỉ ? Khi trời bỗng nhiên xuất hiện những trận mưa to quá, côn trùng không nẫy nở được chim sẽ đói, hoặc khi mưa bão bất thường và lớn quá, chim bố mẹ đi kiếm ăn xa sẽ không về được nhà để cho chim con ăn, chim con bị đói, khát sẽ chết ( có lẽ đó là hiện tượng tháng 9,10/2018 vừa qua nhiều nhà yến ở Nam bộ chim con bị chết)
-Một hiện tượng khác cũng nến để ý: Số lượng Chim yến trong nhiều nhà ở vùng Nam bộ có vẻ bị giảm, nhưng trong lúc đó đàn yến ở vùng Tây Nguyên Miền trung lại tăng nhanh, làm nhà xong chim rất dể vào. Theo tôi, để thành một khâu kỹ thuật an toàn cần có những khảo cứu về việc này, ví dụ, cần phân tích thành phần hóa học của ruồi lính đen trưởng thành, như ptotein, chất béo, thành phần khoáng…và các kim loại nặng như Asens (As), Thủy ngân (Hg), Chì (Pb) Cadmium (Cd)… có chứa trong ruồi này và trong tổ yến đã được nuôi bằng ruồi lính đen này v.v…cần so với nhiều đối chứng khác. Trong lúc đó nhận xét: Hiện nay nhiều nhà yến Việt Nam thu tỉa mỗi tháng một lần ngay cả khi nhà yến mới làm được rất ít tổ; ngoài ra chủ nhà yến vào nhà chim rất sớm, khá thường xuyên sau khi chim yến mới làm được rất ít tổ, nhất là những chủ nhà yến tiềm lực kinh tể không dồi dào, mong muốn thu lại vốn sớm tất cả những điều này làm số lượng chim trong nhà tăng rất chậm, góp thêm phần thất bại khi nuôi chim yến lấy tổ.
+ chỉ thu hoạch tồ khi tổ đó đã sử dụng hai lần, điều này có một phần lý do là để cho chim bố mẹ khỏe mạnh, chim chỉ cần sửa chữa tổ một chút là có thể đẻ lại, không mất quá nhiều năng lượng để xây tổ từ đầu và đàn chim sẽ tăng nhanh hơn.
XEM THÊM VỀ XÂY NHÀ YẾN Công Ty Yến Sào Bảo Quyên - Chuyên Tư Vấn Phát Triển Nhà Yến